Posts

Showing posts from July, 2019

Làm gì khi bị hội chứng ống cổ tay?

Image
Hội chứng ống cổ tay thường ảnh hưởng đến cả hai tay và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào khiến các mẹ bầu khó chịu.  Xem thêm:  xét nghiệm nipt là gì Các triệu chứng sẽ giảm hẳn và biến mất ngay khi bạn sinh con, lúc hormone và chất dịch trong cơ thể quay trở về “nguyên trạng”. Khi nhận thấy những dấu hiệu của hội chứng này, mẹ bầu có thể áp dụng những biện pháp sau để giảm bớt cảm giác khó chịu, ngăn ngừa bệnh nghiêm trọng hơn.  Dù bị đau tay, mẹ bầu cũng không được tự ý uống thuốc giảm đau mà phải hỏi ý kiến bác sĩ trước. (Ảnh minh họa) Xem thêm ; hội chứng down Thay đổi thói quen sinh hoạt Mẹ bầu cần hạn chế những hoạt động làm cho hội chứng ống cổ tay nghiêm trọng hơn. Chỉ một số điều chỉnh nhỏ đôi khi lại mang đến những thay đổi lớn cho đôi bàn tay mẹ. Chẳng hạn như nếu phải làm việc nhiều với máy tính, mẹ bầu nên điều chỉnh ghế cao hơn để tay không phải hướng mỗi khi gõ bàn phím. Sử dụng hai tay khi đánh máy. Dành thời gian nghỉ ngắn cho đôi tay và làm

Hội chứng ống cổ tay ở mẹ mang thai là gì?

Image
Khi mang thai, nhiều chị em thường cảm thấy đau tức, khó chịu ở phần cổ tay. Vậy đây là hiện tượng gì và phải khắc phục thế nào? - Bà bầu Xem thêm : sàng lọc trước sinh Hội chứng ống cổ tay là gì? Hội chứng ống cổ tay hay hội chứng đường hầm, hội chứng chèn ép thần kinh giữa thường gặp khi mẹ bầu bước vào giai đoạn 3 của thai kỳ.  Các triệu chứng thông thường bao gồm tê, ngứa hoặc đau âm ỉ ở đầu ngón tay, cổ tay hoặc bàn tay. Đặc biệt, mẹ bầu sẽ cảm thấy những triệu chứng này có thể trở nên nặng hơn khi về đêm. Thậm chí nhiều trường hợp, cơn đau có thể lan rộng ra vùng bắp tay và cẳng tay. Trường hợp nghiêm trọng hơn, tay bạn sẽ trở nên yếu hơn và gặp khó khăn khi sử dụng sức ở tay. Hội chứng ống cổ tay thường xuất hiện khi mẹ bầu bước vào giai đoạn 3 của thai kỳ. (Ảnh minh họa) Nguyên nhân của hiện tượng này là do tình trạng tăng tiết dịch ở quanh các dây thần kinh ở cổ tay. Dây thần kinh này chạy từ cẳng tay qua ống cổ tay xuống đến bàn tay. Nó chi phối c

Để điện thoại cách xa bụng và không để điện thoại trong túi áo khoác

Image
Để giảm thiểu ảnh hưởng của bức xạ từ trường đối với sức khỏe, các mẹ bầu cần chú ý những điều sau: Xem thêm:  xét nghiệm triple test - Để điện thoại cách xa bụng và không để điện thoại trong túi áo khoác - Tắt wifi khi không sử dụng, đặc biệt là khi đang ngủ - Để điện thoại di động ở chế độ máy bay khi không cần thiết - Nói chuyện điện thoại bằng loa ngoài, và nói ngắn gọn nhất có thể - Không sử dụng các thiết bị có thể phát ra bức xạ từ trường không ion hóa khi ở trong xe hơi. Xem thêm:  xét nghiệm double test Bức xạ từ trường không ion hóa được phát ra từ điện thoại di động, wifi, đường dây điện và các trạm phát sóng điện thoại. Tất cả chúng ta đều tiếp xúc với những bức xạ này ở các mức độ khác nhau và không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, chúng ta có thể hạn chế mức độ tiếp xúc tối đa để giảm thiểu các nguy cơ gây hại đối với sức khỏe, đặc biệt là các mẹ bầu.

Nhận biết có thai sớm qua những dấu hiệu nào?

Image
- Đau lưng Đây cũng là một dấu hiệu mang thai sớm cho thấy dây chằng đang được nới lỏng. Cơn đau có thể xuất hiện một cách đột ngột ở vùng lưng dưới rồi lan khắp cả lưng. Xem thêm:  xét nghiệm double test là gì Đau lưng là một dấu hiệu mang thai sớm cho thấy dây chằng đang được nới lỏng (Ảnh minh họa) - Đi tiểu nhiều Sau khi thụ thai, các nội tiết tố trong cơ thể của người phụ nữ thay đổi một cách mạnh mẽ. Điều này khiến máu chảy qua thận nhiều hơn gây ra tình trạng đi tiểu nhiều. Triệu chứng này có thể gặp ở thai phụ tuần thứ 4 hoặc thứ 6 của thai kỳ và kéo dài trong suốt 3 tháng đầu và giảm dần ở 3 tháng giữa. Đến 3 tháng cuối thì tình trạng tiểu nhiều lại tiếp tục trở lại do thai nhi phát triển chèn ép lên bàng quang. Xem thêm:  hội chứng edwards là gì - Đau bụng Dấu hiệu đau nhẹ bụng khi thụ thai cũng gần tương tự như đau bụng trước kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân là do trứng đã thụ tinh sẽ bám vào thành tử cung. Nếu nhận thấy dấu hiệu này đi kèm ch

Các dấu hiệu để nhận biết có thai

Image
- Buồn nôn và nôn Tùy cơ địa từng người biểu hiện buồn nôn và nôn có thể xuất hiện sớm hay muộn ở phụ nữ mang thai. Đây là dấu hiệu ốm nghén thường thấy ở giai đoạn mang thai 3 tháng đầu, thậm chí có người ốm nghén suốt thời kì mang thai và chỉ kết thúc khi sinh nở. Xem thêm:  https://nipt.com.vn/ Khi ốm nghén, cơ thể phụ nữ thường mỏi mệt, chán ăn, thường xuyên có cảm giác buồn nôn rồi nôn khan hoặc nôn thực sự bất kể thời gian nào trong ngày, đặc biệt là buổi sáng. Tùy cơ địa từng người biểu hiện buồn nôn và nôn có thể xuất hiện sớm hay muộn ở phụ nữ mang thai (Ảnh minh họa) Xem thêm:  double test là gì - Nhiệt độ cơ thể tăng Khi mang thai hormone progesterone tiết ra nhiều hơn làm nhiệt độ cơ thể bạn tăng cao hơn bình thường một chút, gần giống nhiệt độ cơ thể trong những ngày rụng trứng. Nếu thường xuyên theo dõi nhiệt độ cơ thể mình, bạn có thể dễ dàng nhận thấy dấu hiệu này. Đây là một dấu hiệu mang thai dễ bị bỏ sót, vì bạn có thể chỉ nghĩ rằng m